Kết quả tìm kiếm cho "áo váy tay phồng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2248
Ngày trước, rau nhút mọc rải rác theo bờ mương, lung, đìa. Mỗi khi đi làm đồng, nông dân chỉ cần với tay hái vài đọt mang về ăn, không cần mua. Giờ đây, loài cây thủy sinh này hiếm gặp mọc hoang trên đồng, được nông dân trồng trong ao/hầm, giúp bà con có thêm thu nhập khá.
Khi những cơn gió mang theo cái nắng chói chang, vàng óng ả trải dài trên những cánh đồng lúa xanh mướt, cũng là lúc đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer rộn ràng đón chào lễ hội quan trọng và đặc sắc nhất trong năm - Tết Chol Chnam Thmay. Không khí rộn ràng khắp các phum sóc, vẽ nên bức tranh văn hóa đa sắc màu và đầy ắp niềm vui.
Dù trong thời đại nào, việc làm từ thiện vẫn luôn được cộng đồng ủng hộ lan tỏa, không chỉ bởi còn nhiều hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống, mà đó còn là nghĩa cử tốt đẹp của dân tộc. Tuy nhiên, có không ít người đã lợi dụng vào từ thiện để biến tướng, trục lợi, thay vì phát huy tinh thần đùm bọc lẫn nhau… khiến chúng ta không khỏi suy ngẫm.
Những nông dân chân đất chuyên lặn vét bùn dưới đáy ao, hầm nuôi cá nói vui với nhau, đây là nghề “ăn cơm dương gian, làm chuyện âm phủ”. Hàng ngày, họ trầm mình xuống đáy nước tăm tối, cơ cực mưu sinh để nuôi gia đình.
Nếu là người thích những chuyến phiêu lưu, ít nhất một lần bạn nên về thăm vùng Bảy Núi (An Giang) trong mùa nắng. Bởi lẽ, bên cạnh sự khắc nghiệt của thời tiết, vùng đất này vẫn chứa đựng nét đẹp riêng trong mùa khô, khi người dân tất bật chuẩn bị mùa gieo hạt.
Với guồng quay của cuộc sống hiện đại, người ta thường tìm về phố thị - nơi có đủ điều kiện cho công việc, tiện nghi cho cuộc sống. Nhưng vẫn có những người chọn cho mình cuộc sống bình yên, hòa mình vào giữa thiên nhiên thơ mộng.
Giá đất tại một số địa phương đã vượt mốc giá cũ tới 30%, những lo ngại về tình trạng “đu đỉnh” khi cơn “sốt đất” kéo đến lại hiện hữu.
Người dân sinh sống ở thành phố này hầu như không sử dụng đến ô, thậm chí có người còn chưa nhìn thấy mưa trong suốt cuộc đời của mình.
Hàng năm, vào dịp tháng 4 âm lịch, An Giang lại náo nhiệt đón chào dòng người từ khắp nơi đổ về tham dự Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam. Lễ hội là một trong những lễ hội lớn nhất và quan trọng nhất của người dân Nam Bộ. Đây là dịp để người dân bày tỏ lòng thành kính, biết ơn đối với Bà Chúa Xứ, vị thần được tin là mang lại bình an, may mắn và tài lộc.
Những năm gần đây, trào lưu du lịch theo các mùa hoa đang ngày càng phát triển mạnh. Hà Nội nổi tiếng với cúc họa mi tinh khôi, những vườn đào thắm sắc; Mộc Châu (Sơn La) được mùa du lịch nhờ hoa mận; Hà Giang là điểm đến của khách “săn” hoa tam giác mạch; Đà Lạt (Lâm Đồng) là thiên đường mai anh đào,… Đây là cơ hội để các tỉnh, thành phố tạo thêm sản phẩm du lịch theo mùa hoa hấp dẫn; song cần triển khai những giải pháp bền vững.
Những năm qua, huyện Châu Thành triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp giảm nghèo bền vững, tạo điều kiện thuận lợi để người dân, đặc biệt là hộ nghèo, cận nghèo tiếp cận nguồn hỗ trợ sinh kế phát triển kinh tế gia đình, vươn lên trong cuộc sống. Qua đó, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội (KTXH) địa phương phát triển.
Chúng tôi có dịp đến gặp thiếu tá Võ Văn Toán (Chính trị viên Đồn Biên phòng Cửa khẩu Vĩnh Hội Đông, Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang) sau khi anh vừa nhận Bằng khen của Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị trong thực hiện thi đua “Dân vận khéo” ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2019 - 2024, để hiểu rõ hơn về người cán bộ biên phòng hết lòng vì người dân nơi biên giới.